Tiếp theo status "bạn biết những "dòng" kế toán nào?", chúng ta sẽ tiếp cận một khái niệm kế toán rất mới mẻ.
Clean Surplus Accounting đề cập đến xu hướng kế toán khi toàn bộ giao dịch, nghiệp vụ đều phải được hạch toán qua Báo cáo kết quả kinh doanh. Theo đó, lợi nhuận cuối cùng dành cho cổ đông được "gột rửa" (Cleaned) thông qua 2 "lưới" bao gồm: 1. trích lại trả cho người cho vay (lãi vay), 2. trích lại trả cho chính phủ (thuế).
Trong khi Dirty Surplus Accounting là cách thức ghi nhận tăng lợi ích của cổ đông (phần vốn chủ) mà không đi qua Báo cáo kết quả kinh doanh. Trên thế giới có nhiều quốc gia hoàn toàn dùng Clean Surplus Accounting trong khi một số quốc gia vẫn cho phép các nghiệp vụ Dirty, ví dụ: cho phép Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại được ghi tăng/giảm vốn chủ sở hữu (Ở VN là tài khoản 413). Tại Việt Nam, Bộ Tài chính đang sửa lại các chuẩn mực kế toán, và đang không rõ ta sẽ đi theo hướng nào? khi những nhà làm luật vẫn băn khoăn về vấn đề này.
Trong hê thống chuẩn mực hiện hành ở VN, khoản nào đi thẳng vào BS mà không qua PL?
- Đánh giá lại tài sản (1)
- Trước TT179 thì có CLTG: do đó còn số dư CLTG chưa thực hiện chưa xử lý hết
2 loại nghiệp vụ sau chưa rõ ràng là vào đâu vì các văn bản đá nhau:
- Gains/losses từ bán hàng hóa, tài sản cho cty con, cty liên kết
- Gain từ nghiệp vụ bán tái thuê tài sản (2)
>>> Phù hợp với IFRS trừ CLTG và IFRS thường nêu ra nhiều trường hợp để áp dụng
Nghĩa là trong một số giai đoạn hoặc thời điểm nào đó có giao dịch làm tăng/giảm vốn chủ sở hữu nhưng không đi vào Income statement.
Ví dụ khi treo phần gain của inter company transaction, Chênh lệch đánh giá tài sản (ko chỉ cổ phần hóa, đặc biệt các giao dịch góp vốn bằng tài sản đang là rủi ro cực lớn trên TTCK VN khi định giá quá cao TS góp vốn, sau đó TT244 cho phép ghi vào income statement, nhưng đối với tax thì cho deferred), và nhiều loại giao dịch khác nữa.
TT244 sửa đổi chế độ kế toán (QD15) là điển hình cho thấy giao dịch nào VN cũng có xu hướng cho chui qua Income statement, mà không quan tâm đến prudence và realisation.
Theo kiemtoan.com.vn 20/7/2013
(1) Under IAS 16 (apply for PPE)
If a revaluation results in an increase in value, it should be credited to other comprehensive income (SOCI – Statement of (Other) Comprehensive income) and accumulated in equity under the heading "revaluation surplus" unless it represents the reversal of a revaluation decrease of the same asset previously recognised as an expense, in which case it should be recognised as income. [IAS 16.39]
A decrease arising as a result of a revaluation should be recognised as an expense to the extent that it exceeds any amount previously credited to the revaluation surplus relating to the same asset. [IAS 16.40]
When a revalued asset is disposed of, any revaluation surplus may be transferred directly to retained earnings, or it may be left in equity under the heading revaluation surplus. The transfer to retained earnings should not be made through the income statement (that is, no "recycling" through profit or loss). [IAS 16.41] => Move on BS not on PL
Ex: 1/1/X0: NBV 100, Revaluate 80; 1/1/X2: NBV 60, Revaluate 90
At 1/1/X0
Dr Exp (PL): 20
Cr PPE: 20
At 1/1/X2
Dr PPE: 30
Cr Income (PL): 20
Cr RS (BS): 10
(2) Sales and leaseback
For a sale and leaseback transaction that results in a finance lease, any excess of proceeds over the carrying amount is deferred and amortised over the lease term. [IAS 17.59]
For a transaction that results in an operating lease: [IAS 17.61]
o if the transaction is clearly carried out at fair value - the profit or loss should be recognised immediately
o if the sale price is below fair value - profit or loss should be recognised immediately, except if a loss is compensated for by future rentals at below market price, the loss it should be amortised over the period of use
o if the sale price is above fair value - the excess over fair value should be deferred and amortised over the period of use
o if the fair value at the time of the transaction is less than the carrying amount – a loss equal to the difference should be recognised immediately [IAS 17.63]
No comments:
Post a Comment