Đầu tư

Spa changes everything

Capture the moment


Theo định nghĩa của Investopedia

A form of financing in which large capital expenditures are kept off of a company's balance sheet through various classification methods. Companies will often use off-balance-sheet financing to keep their debt to equity (D/E) and leverage ratios low, especially if the inclusion of a large expenditure would break negative debt covenants.

Investopedia Says... Contrast to loans, debt and equity, which do appear on the balance sheet. Examples of off-balance-sheet financing include joint ventures, research and development partnerships, and operating leases (rather than purchases of capital equipment).

Operating leases are one of the most common forms of off-balance-sheet financing. In these cases, the asset itself is kept on the lessor's balance sheet, and the lessee reports only the required rental expense for use of the asset. Generally Accepted Accounting Principles in the U.S. have set numerous rules for companies to follow in determining whether a lease should be capitalized (included on the balance sheet) or expensed.

This term came into popular use during the Enron bankruptcy. Many of the energy traders' problems stemmed from setting up inappropriate off-balance-sheet entities. (SPE)

1. Đối với các DN
Hoạt động ngoại bảng gồm các giao dịch được thiết kế nhằm loại bỏ các khoản công nợ (hoặc lỗ) khỏi báo cáo tài chính một cách "hợp lệ".


Ví dụ, sử dụng hình thức thuê hoạt động thay vì thuê tài chính để tránh phải ghi nhận một khoản nợ. Điều này hoàn toàn tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán.

Enron là một trường hợp khác. Enron thành lập một loạt các doanh nghiệp con nhưng dưới hình thức các Special Purpose Entities (SPE), với cơ cấu vốn được thiết kế nhằm tránh phải hợp nhất (consolidate) theo các quy định lúc bấy giờ. Vì báo cáo của các SPEs này không được hợp nhất với báo cáo của Enron, nên Enron có thể "giấu" những khoản công nợ và lỗ khổng lồ. Sau scandal của Enron thì SEC và FASB đã có biện pháp ngăn chặn những trường hợp tương tự.


(IFRS 10 và IFRS 12 áp dụng từ 1.1.2013 đã đưa ra định nghĩa mới về “control” chặt chẽ hơn để tránh việc không hợp nhất như trên)



2. Đối với các ngân hàng

Tại các ngân hàng có rất nhiều khoản mục rủi ro của ngân hàng nằm ở ngoại bảng

Tương quan tỷ lệ rủi ro ngoại bảng so với rủi ro nội bảng là (Theo IFC 2006)
·         Phần lớn các ngân hàng ở Mỹ là 2,5 lần
·         Phần lớn ngân hàng Anh là 2.3 lần.
·         Phần lớn ngân hàng Đức là 2.2 lần.
·         Phần lớn ngân hàng Thụy Sĩ là 1.7 lần

Theo sự phân loại của Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC), các hoạt động ngoại bảng bao gồm các hoạt động sau:

·         Các hoạt động phái sinh (Off-Balance Sheet Items and Derivatives);
·         Các hoạt động cho vay ngoại bảng (Off-balance sheet Lending Activities);
·         Chuyển giao tài sản ngoại bảng (Off-Balance Sheet Asset Transfer);
·         Khoản nợ tiềm ẩn ngoại bảng (Off-Balance Sheet Contingent Liabilities.

2.1 Hiệp hội Hoán đổi và Phái sinh quốc tế (ISDA - International Swaps and Derivatives Association) phân loại các các loại phái sinh bao gồm:
ü  phái sinh tín dụng (Credit Derivatives)
ü  phái sinh cổ phiếu (Equyty Derivatives)
ü  phái sinh lãi suất (Interest rates Derivatives)
ü  phái sinh ngoại hối (FX derivatives)
ü  phái sinh hàng hóa (Commodities Derivatives)
ü  các loại phái sinh khác.

Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính và sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính giai đoạn 2008-2009. Các định chế còn sống sót cũng bị tổn thất nặng nề do hoạt động kinh doanh chứng khoán phái sinh từ các khoản cho vay dưới chuẩn.


2.2 Hoạt động cho vay ngoại bảng khác với cho vay thông thường ở chỗ là các khoản vay ngoại bảng ở dưới dạng cam kết trước và việc sử dụng khoản vay đó hay không tùy thuộc vào tình hình thực tế của khách hàng.
Các hoạt động cho vay ngoại bảng gồm có các loại thư tín dụng(thư tín dụng lữ hành - Travelers Letter of Credit; thư tín dụng thương mại - Commercial Letter of Credit; thư tín dụng dự phòng - Standby Letter Of Credit – SBLC ) và cam kết cho vay

2.3 Chuyển giao tài sản ngoại bảng bao gồm các dịch vụ liên quan đến
ü  thế chấp ngân hàng (Mortgage Banking);
ü  bán tài sản có quyền truy đòi (Assets Sold with Recourse) và
ü  các hình thức thay thế tín dụng trực tiếp.

      2.4 Các khoản nợ tiềm ẩn ngoại bảng bao gồm các hình thức sau:
ü  thương phiếu được đảm bảo bằng tài sản (Asset-backed Commercial Paper Programs);
ü  chấp phiếu ngân hàng (Bankers Accepances);
ü  hợp đồng bảo lãnh phát hành (RUF-Revolving Underwriting Facilities).

Đọc thêm bài về cuộc khủng hoảng tài chính
http://thuethanhcong.blogspot.com/2015/07/thuyet-ngo-vuc-va-khung-hoang-tai-chinh.html
           
            Tuyền Phạm 0936.399.511
T

No comments:

Post a Comment